Hội chứng chùm đuôi ngựa (CES) và cách điều trị

Hội chứng chùm đuôi ngựa gì? Nguyên nhân của bệnh lý và cách điều trị hội chứng chùm đuôi ngựa như thế nào ? cùng Phòng Khám Tâm Phúc tìm hiểu ngay.

ĐỊNH NGHĨA VỀ HỘI CHỨNG CHÙM ĐUÔI NGỰA

Hội chứng chùm đuôi ngựa (Sciatica) là một tình trạng mà dây thần kinh gốc sống thắt lưng bị nén hoặc bị kích thích, gây ra đau và khó chịu từ hông xuống chân.

Hội chứng chùm đuôi ngựa là một cấp cứu ngoại thần kinh phức tạp. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh nhân sẽ liệt vận động kèm rối loạn cảm giác, thiếu dinh dưỡng ở một hoặc hai chân và vùng hậu môn sinh dục, rối loạn cơ bàng quang, hậu môn.

Các triệu chứng của hội chứng đuôi ngựa xuất hiện nhanh chóng và thường phối hợp với nhau ở nhiều mức độ: Đau vùng thắt lưng hông, chi dưới, rối loạn cảm giác, vận động,…

NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG CHÙM ĐUÔI NGỰA

  • Thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng: đây là nguyên nhân hay gặp nhất. Đĩa đệm sẽ thoái hóa tự nhiên theo tuổi, các dây chằng cố định nó bắt đầu yếu đi. Do đó nếu kéo căng quá mức hoặc chấn thương vùng cột sống thắt lưng có thể gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm và biến chứng hội chứng chùm đuôi ngựa.
  • Các khối u hoặc tổn thương cột sống.
  • Nhiễm trùng tại cột sống.
  • Hẹp ống sống bẩm sinh hoặc mắc phải do chấn thương.
  • Chấn thương trực tiếp cột sống thắt lưng (hỏa khí, té ngã, tai nạn ô tô).
  • Bất thường bẩm sinh như dị dạng động tĩnh mạch cột sống (AVM).
  • Xuất huyết tủy sống.
  • Các biến chứng sau phẫu thuật cột sống thắt lưng hoặc gây tê tủy sống.

Triệu chứng nhận biết của hội chứng chùm đuôi ngựa

  • 1. Đau: Đau lan từ hông xuống chân, thường tập trung ở một bên. Đau có thể từ nhẹ đến nặng và có thể làm tăng khi hoạt động hoặc khi người bệnh nằm nghỉ.
  • 2. Tê hoặc cảm giác buốt: Người bệnh có thể trải qua tê, cảm giác buốt hoặc cảm giác lạnh ở chân hoặc ngón chân.

  • 3. Giảm trương lực cơ: Hội chứng chùm đuôi ngựa có thể gây ra giảm sức cơ hoặc khó khăn trong việc di chuyển chân, đặc biệt là khi nâng vật nặng hoặc leo cầu thang, Mất phản xạ ở chân
  • 4. Khó khăn trong việc điều khiển bàng quang hoặc ruột: Trong một số trường hợp nghiêm trọng, hội chứng chùm đuôi ngựa có thể gây ra khó khăn trong việc kiểm soát bàng quang hoặc ruột
  • 5. Rối loạn chức năng sinh dục mới xuất hiện.

PHỤC HỒI VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỐI VỚI HỘI CHỨNG CHÙM ĐUÔI NGỰA

Nguyên tắc

  • Phòng ngừa và điều trị các thương tật thứ cấp sau khi bị bệnh
  • Phục hồi chức năng g và đường ruột bằng các phương pháp
  • Hướng nghiệp cho bệnh nhân khi ra viện.vận động, bàng quan

Các phương pháp phục hồi và điều trị hỗ trợ khác

  • Nội thần kinh: Giúp giảm chèn ép thần kinh, giảm viên giảm phù nề bằng kỹ thuật: “Tiêm ngoài màng cứng, siêu âm, Mri”
  • Y học Cổ truyền: Giúp giảm đau, giảm chèn ép thần kinh, bổ khí bổ huyết…
  • Vận động trị liệu: Giúp cải thiện teo yếu cơ chi dưới
  • Dụng cụ chỉnh trục: Nẹp cẳng bàn chân (AFO) trợ giúp dáng đi
  • Phục hồi bàng quang
  • Phục hồi đường ruột
  • Điều trị giảm đau thần kinh: Thuốc thần kinh, Tiêm ngoài màng cứng, phục hồi chức năng , vật lý trị liệu, châm cứu, Thuốc đông y, cấy chỉ, tâm lý trị liệu

Kết luận

Bài viết trên Phòng Khám Tâm Phúc đã phân tích nguyên nhân cũng như cách điều trị hội chứng chùm đuôi ngựa. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được tình trạng sức khoẻ của bạn. Cần thắc mắc giải đáp về bênh lý cũng như điều trị bạn vui lòng liên hệ với phòng khám Tâm Phúc theo thông tin sau:

PHÒNG KHÁM TÂM PHÚC 

  • Địa chỉ: 737-739 Hồng Bàng, Phường 6, Quận 6, Tp.HCM
  • Hotline 24/7: 0848 166 668

Xin cảm ơn!

Rate this post